Lê Song Phương
1) Một con ếch ở đỉnh A của lục giác đều ABCDEF. Mỗi lần ếch nhảy sang 1 trong 2 đỉnh kề với đỉnh mà nó đứng trước đó.  a) Hỏi có bao nhiêu cách để sau n lần nhảy ếch có mặt tại C?  b) Cũng câu hỏi a) với điều kiện ếch không được nhảy qua đỉnh D.   2) Cho tam giác ABC. Điểm Pnotinleft(ABCright). Trung trực của PA, PB, PC cắt nhau tạo thành tam giác XYZ. left(XYZright)capleft(ABCright)left{E,Fright}. Gọi D, E, F, G lần lượt là hình chiếu của P lên BC, CA, AB, EF. Chứng minh rằng G là tâm của ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Lê Chu Linh
Xem chi tiết
Trần Thị Hoài An
7 tháng 8 2018 lúc 10:35

Vì số bước nhảy từ đỉnh A đến điểm E là một số chẵn nên a2n−1=0a2n−1=0
Muốn chứng minh công thức đối với a2na2n ta dùng phương pháp quy nạp .
Muốn thế ta tìm công thức truy toán với a2na2n.
Gọi bnbn là số đường đi từ đỉnh C đến đỉnh E ( số đường đi từ G đến E cũng = bnbn)
Ta nhận thấy a1=a2=a3=0,a4=2a1=a2=a3=0,a4=2. Với n>2n>2 ta lại có:
a2n=2a2n−2+2b2n−2a2n=2a2n−2+2b2n−2 (1)
Điều này ứng với: bằng 2 bước nhảy đầu tiên hoặc là ếch trở về đỉnh A ( 2 đường đi), hoặc là chuyển tới một trong 2 đỉnh C hoặc G.
Ngoài ra: b2n=2b2n−2+a2n−2b2n=2b2n−2+a2n−2 (2)
Điều này ứng với: từ điểm C (hoặc G) với 2 bước nhảy ếch có thể hoặc đến B hoặc đến D ( đến H hoặc đến F) rồi trở về C ( hoặc về G), hoặc là đến A.
Lấy (2) - (1) từng vế ta được:
b2n=a2n−a2n−2b2n=a2n−a2n−2
hay b2n−2=a2n−2−a2n−4b2n−2=a2n−2−a2n−4 (3)
Thay (3) vào (2) ta được: a2n=4a2n−2−2a2n−4a2n=4a2n−2−2a2n−4
Với công thức này và các giá trị a2=0,a4=2a2=0,a4=2 ta có thể xác định lần lượt tất cả các số a2ka2k
Vấn đề còn lại là kiểm tra bằng qui nạp công thức:
a2n=1√2.((2+√2)n−1−(2−√2)n−1)a2n=12.((2+2)n−1−(2−2)n−1)
Thật vậy, cho rằng a2n−2=1√2.(xn−2−yn−2a2n−2=12.(xn−2−yn−2 và a2n−4=1√2.(xn−3−yn−3)a2n−4=12.(xn−3−yn−3) ta được:
a2n=1√2(4xn−2−4yn−2−2xn−3+2yn−3)a2n=12(4xn−2−4yn−2−2xn−3+2yn−3)
=1√2(xn−3(4x−2)−yn−3(4y−2))=12(xn−3(4x−2)−yn−3(4y−2))
=1√2(xn−3(6+4√2)−yn−3(6−4√2))=12(xn−3(6+42)−yn−3(6−42))
Mà (2+√2)2=6+4√2,(2−2√2)2=6−4√2(2+2)2=6+42,(2−22)2=6−42 nên a2n=1√2.((2+√2)n−1−(2−√2)n−1)a2n=12.((2+2)n−1−(2−2)n−1)

Bình luận (0)
Hồ Chí Minh
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
3 tháng 1 2017 lúc 18:14

Đừng có đăng IMO 2016 lên đây nữa. Đây là trang toán THCS mà!

Bình luận (0)
Trần Thế  Phong
28 tháng 5 2022 lúc 20:01

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Niên
Xem chi tiết
Itsuka Hiro
31 tháng 7 2015 lúc 14:44

Nó không nhảy được lên vì cái hố đấy có bậc thang đâu mà lên,lên 5cm thì lại xuống 5cm,vậy thì nhảy lên vô ích.

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Niên
31 tháng 7 2015 lúc 14:42

mỗi lần lên 5cm . xuống lại nhảy 5cm vậy nhảy được không?

Bình luận (0)
Dương Linh Chi
Xem chi tiết
Không Biết Làm Toán
Xem chi tiết
Yuri
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
Xem chi tiết
Cao Văn Tuấn
Xem chi tiết
Hello Kity
4 tháng 10 2017 lúc 16:57

Con ếch mỗi giờ nhảy được 2m thì tụt xuống 1 nên ta có 

2 - 1 = 1 m

Vậy 8 : 1 = 8 giờ

Đ/s : 8 giờ

Bình luận (0)
Bùi Bảo Như
Xem chi tiết
Freya
9 tháng 10 2017 lúc 22:15

Ta có: 2017:6=336(dư 1)

=> Con ếch nhảy đc 336 vòng và đứng ở vị trí A

Từ vị trí A con ếch lại nhảy ngược lại 100 bước 

Ta có: 100:6=16(dư 4)

=> Con ếch nhảy được 16 vóng ngược lại và dừng lại ở điểm C (vì dư 4 buốc đếm ngược Buốc thứ nhất ở điểm F rùi tiếp theo là E-D và buốc thứ 4 là C)

Bình luận (0)